
Thời tiết ngày nay ngày càng khắc nghiệt và dễ sinh ra bệnh tật cảm cúm. Virus cảm cúm gần như luôn hiện diện ở trong môi trường chúng ta đang sống, nó có thể lây lan với một tốc độ chóng mặt. Nhiều người thường rất hay chủ quan với bệnh này, chính vì […]
Thời tiết ngày nay ngày càng khắc nghiệt và dễ sinh ra bệnh tật cảm cúm. Virus cảm cúm gần như luôn hiện diện ở trong môi trường chúng ta đang sống, nó có thể lây lan với một tốc độ chóng mặt. Nhiều người thường rất hay chủ quan với bệnh này, chính vì thế cho nên hay ảnh hưởng tới sức khỏe. Dưới đây là những yếu tố làm tăng nguy cơ bị cảm cúm các bạn nên đề phòng cho bản thân nhé!.
1. Tuổi tác
Trẻ sơ sinh và trẻ em học mẫu giáo thường hay bị nhiễm bệnh cảm cúm thông thương, vì thường thì các em nhỏ tuổi chưa phát triển được sức đề kháng với hầu hết các loại virus gây ra. Nhưng chỉ một hệ thống miễn dịch chưa trưởng thành là điều duy nhất làm cho trẻ em thường hay dễ bị tổn thương.
Trẻ em cũng có xu hướng giành rất là nhiều thời gian với các trẻ khác và cũng thường xuyên không có sự cẩn thận về rửa tay, che ho và hắt hơi. Cảm cúm ở trẻ sơ sinh có thể là một vấn đề gây nên trở ngại khi cho trẻ sơ sinh bú hoặc là thở qua mũi.
2. Nghề nghiệp
Nhân viên y tế và người chăm sóc cho trẻ có nhiều khả năng là tiếp xúc gần với người bị nhiễm cúm cho nên làm cho các em bị lây nhiễm theo.
3. Hệ miễn dịch suy yếu
Theo như tuổi tác thì hệ miễ dịch đối với nhiều ở trong số các virus gây nên cảm cúm thông thường. Sẽ có cảm cúm ít thường xuyên hơn giống như một đứa trẻ. Tuy nhiên là vẫn có thể cảm cúm khi đang tiếp xúc với virus cảm cúm, có một phản ứng dị ứng làm ảnh hưởng tới mũi hoặc là một hệ thống miễn dịch bị suy yếu. Tất cả những yếu tố đó là làm tăng nguy cơ bị cảm cúm nhanh.
4. Điều kiện sống
ở những nơi tập trung đông đúc người sống như là nhà điều dưỡng hoặc là doanh trại của quân đội có rất nhiều khả năng để phát triển bệnh cúm.
5. Thời gian trong năm
Cả trẻ em và những người lớn tuổi đều hay bị nhiễm cảm cúm ở trong mùa thu và mùa đông bởi vì trẻ em khi được đến trường và hầu hết là mọi người đang giành nhiều thời gian để ở trong nhà. Đối với những nơi mùa đông rất hay dễ bị mắc cảm cúm.
6. Bệnh mạn tính
Các bệnh như là tiểu đường, hen suyễn hay là bệnh tim rất hay có nguy cơ để mắc các bệnh cảm cúm.
Những phụ nữ mang thai thường hệ miễn dịch thấp cho nên cũng rất hay dễ bị cảm cúm, đặc biệt là ở trong 3 tháng giữa và ở ba tháng cuối cùng.
7. Các biến chứng thường gặp của cảm cúm:
Viêm nhiễm trùng tai (viêm tai giữa):
Nhiễm trùng thường hay xảy ra khi mà các vi khuẩn đã xâm nhập vào không gian ở phía sau của màng nhĩ. Đây chính là một biến chứng về cảm cúm thường hay xuất hiện phổ biến ở trẻ em chúng ta.
Thở khò khè: cảm cúm có thể gây khò khè khi bị suyễn cho nên chúng ta phải hết sức chú ý.
Viêm xoang: ở người lớn cũng như là trẻ em, nếu như cảm cúm mà không giải quyết được vấn đề thì rất có thể dẫn tới viêm và nhiễm trùng xoang, gây nên bệnh xoang.
Các bệnh nhiễm trùng thứ cấp: chúng có bao gồm viêm họng, viêm phổi và viêm phế quản ở người lớn và viêm thanh quản đối với trẻ em.
Trên đây là những yếu tố làm tăng nguy cơ bị cảm cúm, chúng ta cần biết cách phòng tránh để cho bản thân có một sức khỏe tốt hơn.