Sat, 12 / 2015 12:29 am | helios

Mì ăn liền được người Việt rất ưa chuộng vì tính tiện lợi. Thậm chí nhiều người còn coi mì là thực đơn thay thế cho cả bữa chính. Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng và nhà khoa học đều cảnh báo, thường xuyên sử dụng mì ăn liền có thể gây nên những […]

Mì ăn liền được người Việt rất ưa chuộng vì tính tiện lợi. Thậm chí nhiều người còn coi mì là thực đơn thay thế cho cả bữa chính. Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng và nhà khoa học đều cảnh báo, thường xuyên sử dụng mì ăn liền có thể gây nên những tác hại khôn lường.

Dưới đây là một vài tác hại phổ biến mà mì ăn liên có thể gây ra cho sức khỏe:

4. Béo phì và các bệnh liên quan 

Mi-an-lien3

Sau khi chiên qua dầu ở nhiệt độ cao, vitamin B trong mì bị phá hủy hoàn toàn. Mì ăn liền cơ bản không đủ khả năng cung cấp lượng calo cần thiết cho các hoạt động của cơ thể. 

Xét tuyển hồ sơ trung cấp dược hà nộitrung cấp vật lý trị liệu và trung cấp y học cổ truyền đi học ngay năm 2016 tại Hà Đông

Với những người có thói quen ăn nhiều gói mì một lúc hoặc ăn thêm những thứ khác nữa thì lượng chất béo và carbohydrate được vào cơ thể quá nhiều. Hậu quả là gây nên tình trạng béo phì và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh liên quan như tiểu đường, bệnh tim mạch, cholesterol cao…

5. Lão hóa sớm

Dù cũng có chất chống oxy hóa, nhưng dầu trong mì ăn liền chỉ có thể làm chậm quá trình oxy hóa chứ không thể ngăn chặn thức ăn bị mốc hỏng một cách hoàn toàn. Theo đó, những thực phẩm chứa dầu như mì ăn liền khi bị mốc hỏng thì các thành phần dinh dưỡng sẽ bị phá hủy, đồng thời sản sinh ra lipid peroxide. 

Mi-an-lien4

Nếu lượng lipid peroxide được nạp vào cơ thể quá nhiều trong thời gian dài thì hệ thống enzym quan trong của cơ thể sẽ bị tiêu diệt, kéo theo quá trình lão hóa bị đẩy nhanh hơn.

Do đó, trước khi sử dụng mì ăn liền, bạn nên kiểm tra kỹ hạn sử dụng và chất lượng sản phẩm, đảm bảo không bị mốc hỏng. Ngoài ra, nên hạn chế sử dụng thực phẩm này để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

6. Có thể dẫn đến ung thư

Các hãng sản xuất mì thường sử dụng các chất chống oxy hóa, chất phosphate, chất chất bảo quản… để kéo dài hạn sử dụng của mì. Những chất này nếu tích tụ nhiều và lâu trong cơ thể sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe, thậm chí làm tăng nguy cơ ung thư.

Bên cạnh đó, quá trình chế biến bằng cách chiên qua dầu hoặc sấy khô có thể xảy ra phản ứng hóa học, khiến trong mì sinh ra một vài chất có động. Theo đó, các loại thực phẩm từ tinh bột khi được chế biến ở nhiệt độ cao (trên 120 độ C) sẽ sản sinh ra acrylamide, một chất gây ung thư.

Bài viết cùng chuyên mục